Thời gian
Chuyên Mục
138 kết quả phù hợp với "nang luong tai tao"
Thúc đẩy sử dụng năng lượng xanh | Chuyển đổi xanh | 05/04/2025
Sử dụng năng lượng xanh thông qua dùng năng lượng tái tạo thay thế năng lượng hóa thạch, áp dụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng… là giải pháp trọng tâm được Hà Nội triển khai khi thực hiện “chuyển đổi xanh”. Đây cũng là nội dung mà thành phố tập trung nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
Xe điện mặt trời Aptera chạy 482 km không cần sạc
Với quãng đường đạt được lên đến 482 km hoàn toàn nhờ pin năng lượng mặt trời và quá trình tự sạc khi di chuyển, mẫu xe Aptera đã mở ra một tương lai mới cho phương tiện giao thông sử dụng năng lượng tái tạo.
Việt Nam - Bỉ tăng cường hợp tác kinh tế, công nghệ cao
Chủ tịch nước Lương Cường đề nghị các doanh nghiệp Bỉ đẩy mạnh đầu tư tại Việt Nam, nhất là trong các lĩnh vực Bỉ có thế mạnh như công nghệ cao, năng lượng tái tạo.
Nhà máy thủy điện tích năng đầu tiên vận hành sau 2029
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa khởi công xây dựng nhà máy thủy điện tích năng Bác Ái tại Ninh Thuận, với vốn đầu tư 21.100 tỷ đồng, dự kiến vận hành vào khoảng năm 2029 - 2030.
Nhật Bản tập trung phát triển công nghệ năng lượng tái tạo
Tại Nhật Bản, tuần lễ năng lượng thông minh thế giới 2025 với các sản phẩm công nghệ tái tạo, bao gồm hệ thống quang điện và sản phẩm hydro đang thu hút được sự chú ý của nhiều du khách và người dân địa phương.
Phát triển điện mặt trời mái nhà trong ngành công nghiệp
Sáng 10/1, tại Hà Nội, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo - Bộ Công Thương và Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức GIZ, thay mặt cho Đại sứ quán Đức, đã tổ chức tổng kết dự án điện mặt trời mái nhà trong ngành thương mại và công nghiệp.
Trạm quang điện cao nhất thế giới
Ngày 24/12, giai đoạn đầu tiên của Trạm quang điện Huaneng Nagu, dự án năng lượng mặt trời cao nhất thế giới, đã chính thức được kết nối với lưới điện quốc gia tại Khu tự trị Tây Tạng Diqing, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
Thế giới trải qua năm 2024 với nhiều thiên tai | Nhìn ra thế giới | 25/12/2024
Năm 2024, thế giới chứng kiến nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, những đợt sóng nhiệt và hạn hán kéo dài tại nhiều nơi, gây mất an ninh lương thực. Cơ quan giám sát khí hậu châu Âu khẳng định, năm 2024 chắc chắn là năm nóng nhất từng được ghi nhận đồng thời là lần đầu tiên thế giới vượt qua "lằn ranh đỏ" trong nỗ lực bảo vệ hành tinh khỏi tình trạng quá nóng đến mức nguy hiểm.
Hà Nội thực hiện tiết kiệm, giảm tiêu hao năng lượng
UBND thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch về phát triển năng lượng tái tạo trên địa bàn thành phố năm 2025, gồm điện rác và điện năng lượng mặt trời.
Sản xuất xanh: hành động từ doanh nghiệp | Tiết kiệm năng lượng | 10/12/2024
Tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng tái tạo thay thế năng lượng hóa thạch, giảm phát thải, bảo vệ môi trường - mục tiêu quan trọng này của Chính phủ trong hành trình thực hiện cam kết Netzero đang được các doanh nghiệp cụ thể hóa bằng những hành động cụ thể.
Làm chủ công nghệ, phát triển công nghiệp năng lượng tái tạo
Tối 1/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Chuỗi sự kiện dầu khí và điện gió ngoài khơi của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và Tổng Công ty Cổ phần dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC), tổ chức tại Trung tâm công nghiệp năng lượng và hậu cần kỹ thuật PTSC ở thành phố Vũng Tàu.
Chương trình Thời sự 15h00 | 02/12/2024
Làm chủ công nghệ, phát triển công nghiệp năng lượng tái tạo; Cử tri kiến nghị trước kỳ họp 20 HĐND thành phố; Xuất khẩu thủy sản dự báo cán mốc 10 tỷ USD; Houthi tấn công tàu khu trục của Mỹ;... là một số nội dung đáng chú ý trong Chương trình Thời sự 15h00 hôm nay.
Thời sự 11h00 | 02/12/2024
Nhanh chóng làm chủ công nghệ, phát triển công nghiệp năng lượng tái tạo; Triển khai nhiều chính sách hỗ trợ nhà ở cho người có công và các hộ nghèo; Gia tăng kênh tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo; Houthi tuyên bố tấn công tàu khu trục Mỹ;... là những thông tin đáng chú ý trong bản tin ngày hôm nay.
Chuyển dịch năng lượng - xanh hóa nền kinh tế | Tiết kiệm năng lượng | 26/11/2024
Để thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (NetZero), vấn đề chuyển dịch năng lượng đang được đặt lên hàng đầu. Đó là sự dịch chuyển từ dạng năng lượng truyền thống như hóa thạch sang năng lượng sạch, năng lượng tái tạo như điện mặt trời, điện gió; đồng thời. Đây là tiền đề để dần xanh hóa nền kinh tế.
Chuyển đổi năng lượng để phát triển kinh tế bền vững
Trước những thách thức của biến đổi khí hậu và áp lực phải tối ưu hóa chi phí trong sản xuất, các doanh nghiệp tại Việt Nam đang ngày càng chú trọng đến việc xanh hóa sản xuất. Đây không chỉ là một xu thế mà còn là yêu cầu tất yếu để hướng đến phát triển kinh tế bền vững.
Gian nan bài toán về tài chính khí hậu tại COP29
Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) diễn ra tại Azerbaijan được coi là Hội nghị tài chính khí hậu vì các quốc gia đặt ra mục tiêu sau 10 năm nữa, nguồn tài chính khí hậu phải đạt ít nhất là 1.000 tỷ USD mỗi năm.
Chuyển đổi năng lượng sạch - chủ đề nóng tại COP29
Ngoài vấn đề tài chính khí hậu, chuyển đổi năng lượng sạch toàn cầu là một vấn đề đang thu hút sự quan tâm của dư luận tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đang diễn ra ở Azerbaijan. Đa phần ý kiến tại hội nghị COP29 đều ủng hộ chuyển đổi năng lượng sạch, song cần lộ trình chuyển đổi rõ ràng để đảm bảo phát triển bền vững.
COP29 tìm cách giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu | Nhìn ra thế giới | 20/11/2024
Báo cáo mới đây cho thấy vấn đề ô nhiễm do nhiên liệu hóa thạch sẽ tăng lên 37,4 tỷ tấn trong năm nay, tăng 0,8% so với năm 2023. Lượng khí thải toàn cầu từ than, dầu và khí đốt đều được dự báo cũng sẽ tăng. Ngoài vấn đề tài chính khí hậu, chuyển đổi năng lượng sạch toàn cầu là một vấn đề đang thu hút sự quan tâm của dư luận tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đang diễn ra ở Azerbaijan.
Cuộc chiến chống ô nhiễm không khí | Nhìn ra thế giới | 17/11/2024
Tổ chức Khí tượng Thế giới của Liên hợp quốc (WMO) cho biết, lượng khí CO2 trong bầu khí quyển tăng cao kỷ lục, cháy rừng và ô nhiễm không khí tiếp tục có tác động tiêu cực, ngày càng gia tăng đến sức khỏe con người và làm trầm trọng thêm tình trạng biến đổi khí hậu. Còn theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hàng năm có hàng triệu ca tử vong liên quan tới không khí bẩn.
Cuộc chiến cam go chống ô nhiễm không khí
Năm 2024, thế giới đang chứng kiến sự gia tăng đáng lo ngại về ô nhiễm bầu khí quyển, lượng khí CO2 trong bầu khí quyển tăng cao kỷ lục, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Vì vậy, tìm hiểu nguyên nhân và các giải pháp khắc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường không khí có một ý nghĩa rất quan trọng.
Nhiều dự án nhà máy điện năng lượng tái tạo bất động
Cả nước hiện còn hơn 80 dự án điện năng lượng tái tạo không được đưa vào khai thác, sử dụng do không đủ điều kiện hưởng biểu giá hỗ trợ, chậm ban hành quy định pháp luật...
COP29 - bước ngoặt trong hành động về khí hậu | Nhìn ra thế giới | 15/11/2024
Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đã chính thức khai mạc tại Thủ đô Baku của Azerbaijan, thu hút sự quan tâm của cộng đồng thế giới. Với sự tham gia của trên 51.000 đại biểu, hội nghị diễn ra trong bối cảnh năm 2024 được dự báo sẽ lập kỷ lục về nhiệt độ, tạo sức ép lớn để các chính phủ phải hành động quyết liệt hơn trong việc giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
Năng lượng tái tạo Trung Nam báo lỗ 513 tỷ đồng
Theo báo cáo tình hình tài chính định kỳ gửi Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), Công ty CP Năng lượng tái tạo Trung Nam công bố năm 2023 lỗ sau thuế gần 513 tỷ đồng.
Bản tin Kinh tế Tài chính | 08/11/2024
Giá vàng đảo chiều tăng vọt 2 triệu đồng/lượng; Năng lượng tái tạo Trung Nam báo lỗ 513 tỷ đồng; Chi phí kho bãi ở Việt Nam vẫn ở mức hợp lý... là những thông tin đáng chú ý trong bản tin hôm nay.
Cần thiết ban hành Luật Điện lực sửa đổi
Chiều nay, 7/11, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Điện lực (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội cơ bản tán thành cần thiết ban hành Luật Điện lực (sửa đổi). Luật này quy định về quy hoạch phát triển điện lực và đầu tư xây dựng dự án điện lực; phát triển điện năng lượng tái tạo và điện năng lượng mới.
Tiết kiệm năng lượng để xanh hóa sản xuất | Tiết kiệm năng lượng | 29/10/2024
Trên thị trường quốc tế, đối với các sản phẩm xuất khẩu, vấn đề tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng tái tạo, giảm phát thải ra môi trường đang ngày càng được quan tâm. Đây là điều kiện thúc đẩy các doanh nghiệp ngày càng quan tâm nhiều hơn đến các giải pháp tiết kiệm năng lượng, xanh hóa sản xuất.
Xu thế chuyển đổi năng lượng tái tạo trên thế giới
Khoa học đã chứng minh, để ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu và bảo vệ hành tinh Trái đất, nhiệt độ toàn cầu cần được giới hạn ở mức 1,5°C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp. Để đạt được các mục tiêu khí hậu quốc tế, các chính phủ không chỉ cần đẩy nhanh việc triển khai năng lượng tái tạo mà còn phải thúc đẩy việc áp dụng nhiên liệu sinh học bền vững, khí sinh học, hydro và nhiên liệu điện tử.
Thế giới bước vào kỷ nguyên năng lượng tái tạo | Nhìn ra thế giới | 29/10/2024
Để đạt mục tiêu nhiệt độ toàn cầu cần được giới hạn ở mức 1,5°C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp, thế giới cần phải giảm 45% lượng khí thải vào năm 2030 và đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Theo Cơ quan năng lượng quốc tế IEA, nhờ các chính sách hỗ trợ và kinh tế thuận lợi, công suất năng lượng tái tạo của thế giới dự kiến sẽ tăng vọt, đáp ứng gần một nửa nhu cầu điện vào cuối thập kỷ này.
Cần đồng bộ chính sách cho năng lượng tái tạo
Trong quá trình triển khai các chủ trương, chính sách thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo, hiện còn nhiều điểm nghẽn cần điều chỉnh phù hợp với thực tế, nhu cầu của doanh nghiệp.
Chương trình Thời sự 9h00 | 18/10/2024
Chủ tịch Quốc hội gặp các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Lào; Cần đồng bộ chính sách cho năng lượng tái tạo; Cảnh báo nguy hiểm từ trào lưu 'bắt pen' ở giới trẻ; Thủ tướng Israel tuyên bố tiếp tục cuộc chiến ở Gaza... là một số thông tin đáng chú ý trong bản tin Thời sự 9h00 hôm nay.
Giải pháp cho ngành năng lượng tái tạo tại Việt Nam
Sáng nay, tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn “Tái định hình chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu: Nhận diện xu hướng, thách thức và giải pháp cho Việt Nam”.
Trung Quốc xuất xưởng turbine gió ngoài khơi lớn nhất thế giới
Turbine gió ngoài khơi, còn gọi là turbine gió nổi, với công suất phát điện 20 megawatt, đã được xuất xưởng tại thành phố Diêm Thành, tỉnh Giang Tô, miền Đông Trung Quốc.
Thế giới còn cách xa mục tiêu tăng năng lượng tái tạo
Gần 70 quốc gia, hiện chiếm 80% tổng công suất điện tái tạo toàn cầu - dự kiến sẽ đạt hoặc vượt các mục tiêu vào năm 2030. Tuy nhiên, thế giới vẫn còn cách xa mục tiêu tăng gấp 3 công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030.
Thúc đẩy phát triển sản phẩm thân thiện môi trường | Tiết kiệm năng lượng | 08/10/2024
Trong khi doanh nghiệp nỗ lực từng bước thay đổi mô hình sản xuất theo hướng nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên và năng lượng, tăng cường sử dụng các nguyên vật liệu, năng lượng tái tạo thì người tiêu dùng cũng chuyển đổi sang lựa chọn những sản phẩm được sản xuất xanh, không gây hại cho môi trường.
EU hỗ trợ Ba Lan phát triển năng lượng tái tạo
Ủy ban châu Âu đã bật đèn xanh cho chương trình viện trợ quốc gia trị giá 1,2 tỷ euro tại Ba Lan, cung cấp các khoản tài trợ trực tiếp cho các công ty sản xuất trong lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Chương trình Thời sự 15h00 | 24/09/2024
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tiếp Thủ tướng Ấn Độ; Thống nhất xây dựng Nghị quyết chung về tiếp xúc cử tri; EU hỗ trợ Ba Lan phát triển năng lượng tái tạo... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Năng lượng tái tạo trong tương lai | Công nghệ và đời sống | 11/09/2024
Trong những năm gần đây, năng lượng tái tạo là một trong những lĩnh vực được ưu tiên nhất cho đầu tư ở Việt Nam. Dự tính đến 2030, Việt Nam sẽ cần 12 tỷ USD để đầu tư nguồn điện mới.
Giám sát tuân thủ quy định trong mua bán điện trực tiếp
Bộ Công Thương vừa có công văn gửi UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc triển khai Nghị định của Chính phủ quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn.
Tạo không gian pháp lý mới cho điện năng lượng tái tạo
Cần tạo không gian pháp lý mới cho chính sách chuyển đổi năng lượng hóa thạch sang năng lượng xanh, năng lượng tái tạo. Đây là nội dung được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh tại cuộc họp về dự án Luật Điện lực (sửa đổi) vừa diễn ra.
Ban hành quy định mua bán điện trực tiếp
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo kết luận về việc xây dựng, ban hành Nghị định quy định cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn và Nghị định quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.
Nhu cầu năng lượng xanh trong sản xuất | Thủ đô và thế giới | 8/06/2024
Một trong những giải pháp để Việt Nam sớm đạt mục tiêu giảm phát thải bằng 0 vào năm 2050 là phát triển năng lượng xanh, năng lượng tái tạo. Hơn nữa, hầu hết các doanh nghiệp FDI châu Âu và quốc tế cũng cần năng lượng sạch để sản xuất trong khi chúng ta mới đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu đó. Do vậy, Việt Nam cần sớm phát triển quy hoạch điện 8 và có những chính sách phát triển năng lượng tái tạo.
Công suất điện gió và điện mặt trời ở EU tăng mạnh
Sản lượng điện gió và điện mặt trời ở EU đã tăng mạnh, thay thế 20% nguồn năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch. Khoảng 1/5 các nhà máy điện than của khối sẽ đóng cửa trong năm nay và năm 2025.
Xu hướng xe ô tô điện trong tương lai| Nhìn ra thế giới | 02/06/2024
Ngày nay, sự phát triển các dòng xe ô tô điện đang trở thành một xu hướng mang tính đột phá trong ngành công nghiệp xe hơi toàn cầu khi sở hữu các ưu điểm vượt trội về bảo vệ môi trường, tận dụng năng lượng tái tạo.
Việt Nam hướng đến nền công nghiệp xanh
Việt Nam cam kết đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, trong đó giảm 43,5% lượng phát thải khí nhà kính và tỷ lệ năng lượng tái tạo chiếm 70% trong kế hoạch phát triển năng lượng.
Đa dạng các nguồn để không thiếu điện
Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương, EVN tận dụng các nguồn trong nước, như điện than, thủy điện, năng lượng tái tạo, điện sinh khối... Các nhà máy tính toán thời điểm bảo trì, bảo dưỡng phù hợp, không để nhà máy điện than xảy ra sự cố.
Bắt nguyên Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo
Nguyên Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo Phương Hoàng Kim bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
Điện mặt trời trong khu công nghiệp, cần có cơ chế riêng | Thủ đô và thế giới | 11/05/2024
Phát triển các khu công nghiệp thông minh và bền vững, tối ưu năng lượng tái tạo như điện mặt trời mái nhà đang là nhu cầu của nhiều doanh nghiệp FDI tại Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay, năng lượng điện mặt trời mái nhà tại các khu công nghiệp vẫn đang còn nhiều vướng mắc chính sách và các quy định.
Chính phủ ban hành chính sách mua bán điện trực tiếp
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ về tình hình xây dựng, trình ban hành và nội dung chính của Nghị định cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn.
Nhiều quốc gia đầu tư phát triển nguồn năng lượng sạch | Nhìn ra thế giới | 01/05/2024
Nhằm hướng tới mục tiêu tham vọng về khí hậu, nhiều quốc gia trên thế giới đã đẩy mạnh phát triển các nguồn năng lượng sạch. Theo IAEA, việc tăng cường sản xuất điện từ các nguồn phát thải thấp, bao gồm năng lượng mặt trời, gió và thủy điện, cũng như địa nhiệt dự kiến sẽ chiếm hơn 1/3 tổng sản lượng điện vào đầu năm 2025. Còn Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA) thì cho rằng, thế giới cần khoảng 35.000 tỷ USD cho công nghệ chuyển đổi năng lượng sạch vào năm 2030, bao gồm nâng cao hiệu quả, điện khí hóa, mở rộng lưới điện và tính linh hoạt. Mỹ, Trung Quốc và Australia là những quốc gia đang nỗ lực đầu tư để thúc đẩy các sáng kiến chống biến đổi khí hậu và sản xuất năng lượng sạch.
Hoàn thiện khung chính sách để phát triển năng lượng tái tạo
Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo cho biết, Bộ Công Thương đang tích cực rà soát đề xuất cấp có thẩm quyền hoàn thiện khung chính sách về lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Chương trình Thời sự 11h30 | 20/04/2024
Kiên quyết không để thiếu điện sản xuất, sinh hoạt; Hoàn thiện khung chính sách để phát triển năng lượng tái tạo; Hà Nội phát động cao điểm hè sử dụng điện tiết kiệm; Đảm bảo phục vụ tốt hành khách đi lại dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5; Iran chưa vội đáp trả ngay Israel; Hạ viện Mỹ bật đèn xanh về viện trợ cho Ukraine;… là những thông tin đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Phát hiện thêm ba thi thể trong vụ nổ nhà máy Italy
Nhà chức trách Italy cho biết số người thiệt mạng do vụ nổ hôm 9/4 tại nhà máy thủy điện Bargi của công ty năng lượng tái tạo Enel Green Power (EGP) ở thành phố Camugnano đã tăng lên 6 người, khi lực lượng cứu hỏa phát hiện thêm ba thi thể nạn nhân, trong khi một công nhân của nhà máy trên vẫn đang mất tích.
Thử nghiệm truyền điện mặt trời từ không gian về Trái đất
Một công ty khởi nghiệp ở Anh đang hiện thực hóa ý tưởng truyền điện mặt trời từ không gian về trái đất bằng việc thử nghiệm lắp đặt các tấm pin mặt trời trong không gian.
EVN tăng mua điện giá cao
Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) cho biết sẽ tăng mua nguồn điện sản xuất từ nhiệt năng và năng lượng tái tạo để đảm bảo cung ứng cho sản xuất, sinh hoạt trong mùa nắng nóng.
Công suất năng lượng tái tạo toàn cầu sẽ phá kỷ lục
Công suất năng lượng tái tạo mới của thế giới đã tăng 50% trong năm ngoái, và sẽ tiếp tục phá kỷ lục trong thập kỷ này nhờ sự gia tăng các tấm pin mặt trời giá rẻ, đặc biệt là ở Trung Quốc.
Chương trình Hà Nội buổi sáng | 14/01/2024
Hà Nội chuẩn bị đón đợt không khí lạnh mới; “Trà sữa đất nung” – Thức uống mới mùa đông Hà Nội; Tăng gần 500 chuyến, nhiều đường bay Tết vẫn thiếu vé; Những mái nhà mới đón xuân về; Năng lượng tái tạo - Tín hiệu lạc quan cho khí hậu thế giới... là những nội dung chính của chương trình hôm nay.
Năng lượng tái tạo - cần có chính sách và cơ chế cho các địa phương | Thủ đô và thế giới | 13/01/2024
Trong xu thế phát triển thành phố thông minh và bền vững thì yêu cầu phát triển xanh, năng lượng sạch như: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng gió ngoài khơi ngày càng lớn. Tuy nhiên, đối với các địa phương, nơi mà tiềm năng phát triển năng lượng xanh còn hạn chế như các khu vực miền Bắc thì cần có những cơ chế và chính sách ưu tiên như thế nào để thúc đẩy năng lượng xanh, năng lượng tái tạo phát triển.
Pin năng lượng bảo vệ hệ sinh thái
Tập đoàn Đầu tư Điện lực Nhà nước Trung Quốc (SPIC) đã đầu tư dự án năng lượng tái tạo có công suất lắp đặt 300 megawatt trên diện tích hơn 5 km2 ở mỏ lộ thiên bỏ hoang tại Khu tự trị Nội Mông phía bắc Trung Quốc. Đây là 1 phần trong kế hoạch của Trung quốc nhằm sản xuất năng lượng sạch và khôi phục hệ sinh thái bị ảnh hưởng bởi chất thải do các dự án khai thác mỏ để lại.
Tháo gỡ nút thắt, phát triển ngành điện khí Việt Nam
Quy hoạch điện VIII đặt mục tiêu chuyển đổi 18GW điện than vào năm 2030 được thay thế bằng 14 GW điện khí LNG và 12-15 GW nguồn năng lượng tái tạo. Để đạt được mục tiêu này, cần tháo gỡ các “nút thắt” cho phù hợp với quy hoạch.